profile picture

Anonymous

upvote

0

downvote

0

star

Giải bài tập trang 23 Chuyên đề Toán 10 Bài tập cuối chuyên đề 1 - Kết nối tri thức

clock icon

- asked 2 months agoVotes

message

0Answers

eye

0Views

Giải bài tập trang 23 Chuyên đề Toán 10 Bài tập cuối chuyên đề 1 - Kết nối tri thức

Bài 1.15 trang 23 Chuyên đề Toán 10:

a) x+y+z=6x+2y+3z=143x2yz=4;

b) 2x2y+z=63x+2y+5z=77x+3y6z=1;

c) 2x+y6z=13x+2y5z=57x+4y17z=7;

d) 5x+2y7z=62x+3y+2z=79x+8y3z=1.

Lời giải:

a)

x+y+z=6x+2y+3z=143x2yz=4x+y+z=6y2z=85y+4z=22x+y+z=6y2z=86z=18x+y+z=6y2.3=8z=3

x+2+3=6y=2z=3x=1y=2z=3.

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm là (x; y; z) = (1; 2; 3).

b)

2x2y+z=63x+2y+5z=77x+3y6z=12x2y+z=610y7z=47x+3y6z=12x2y+z=610y7z=420y+19z=402x2y+z=68y7z=433z=32

2x2y+z=68y7.3233=4z=32332x2178165+3233=6y=178165z=3233x=7955y=178165z=3233.

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm là (x; y; z) = 7955;178165;3233.

c)

2x+y6z=13x+2y5z=57x+4y17z=72x+y6z=1y8z=77x+4y17z=72x+y6z=1y8z=7y8z=72x+y6z=1y8z=7.

Rút y theo z từ phương trình thứ hai ta được y = 7 – 8z. Rút x theo y và z từ phương trình thứ nhất ta được x = 1y+6z2=178z+6z2=7z3.Vậy hệ đã cho có vô số nghiệm và tập nghiệm của hệ là S = {(7z – 3; 7 – 8z; z) | z }.

d) 

5x+2y7z=62x+3y+2z=79x+8y3z=15x+2y7z=611y24z=2322y48z=495x+2y7z=622y48z=4622y48z=49.

Từ hai phương trình cuối, suy ra –46 = 49, điều này vô lí.

Vậy hệ ban đầu vô nghiệm.

Bài 1.16 trang 23 Chuyên đề Toán 10:

Lời giải:

1x3+1=Ax+1+Bx+Cx2x+1

1x3+1=Ax2x+1+Bx+Cx+1x+1x2x+1

1x3+1=Ax2Ax+A+Bx2+Bx+Cx+Cx3+1

1x3+1=A+Bx2+A+B+Cx+A+Cx3+1

A+B=0A+B+C=0A+C=1A=13B=13C=23.

Vậy A=13,B=13,C=23.

Bài 1.17 trang 23 Chuyên đề Toán 10:

a) Parabol đi qua ba điểm A(2;–1), B(4; 3) và C(–1; 8);

b) Parabol nhận đường thẳng x = 52làm trục đối xứng và đi qua hai điểm M(1; 0), N(5;–4).

Lời giải:

a) Parabol đi qua ba điểm A(2;–1), B(4; 3) và C(–1; 8) nên ta có hệ phương trình:

1=a.22+b.2+c3=a.42+b.4+c8=a.12+b.1+c4a+2b+c=116a+4b+c=3ab+c=1.

Giải hệ này ta được a = 25,b = -25,c = -95

Vậy phương trình của parabol là y=25x225x95.

b) Parabol nhận đường thẳng x = 52làm trục đối xứng, suy ra b2a=525a + b = 0.

Parabol đi qua hai điểm M(1; 0), N(5;–4), suy ra

0=a.12+b.1+c4=a.52+b.5+c

hay a + b + c = 0 và 25a + 5b + c = –4.

Vậy ta có hệ phương trình: 5a+b=0a+b+c=025a+5b+c=4.

Giải hệ này ta được a = –1, b = 5, c = –4.

Vậy phương trình của parabol là y = –x2 + 5x – 4.

Bài 1.18 trang 23 Chuyên đề Toán 10:

Lời giải:

Giả sử đường tròn cần viết có phương trình x2 + y2 – 2ax – 2by + c = 0 (a2 + b2 – c > 0).

Vì đường tròn đi qua ba điểm A(0; 1), B(2; 3) và C(4; 1) nên ta có hệ:

02+122a.02b.1+c=022+322a.22b.3+c=042+122a.42b.1+c=02bc=14a+6bc=138a+2bc=17.

Giải hệ này ta được a = 2, b = 1, c = 1 (thoả mãn điều kiện).

Vậy đường tròn cần viết có phương trình x2 + y2 – 4x – 2y + 1 = 0.

Bài 1.19 trang 23 Chuyên đề Toán 10:

Lời giải:

Gọi số xe loại chở 5 tấn, chở 7 tấn và chở 10 tấn lần lượt là x, y, z.

Theo đề bài, ta có:

– Có tổng cộng 255 tấn gạo, suy ra 5x + 7y + 10z = 255 (1).

– Đoàn xe có 36 chiếc, suy ra x + y + z = 36 (2).

– Tổng số hai loại xe chở 5 tấn và chở 7 tấn nhiều gấp ba lần số xe chở 10 tấn, suy ra (x + y) = 3z hay x + y – 3z = 0 (2).

Từ (1), (2) và (3) ta có hệ phương trình: 5x+7y+10z=255x+y+z=36x+y3z=0.

Giải hệ này ta được x = 12, y = 15, z = 9.

Vậy số xe loại chở 5 tấn, chở 7 tấn và chở 10 tấn lần lượt là 12 xe, 15 xe và 9 xe.

Bài 1.20 trang 23 Chuyên đề Toán 10:

Lời giải:

Gọi khối lượng cà phê mỗi loại Arabica, Robusta và Moka có trong 1 kg cà phê trộn lần lượt là x, y, z (kg).

Như vậy x + y + z = 1 (1).

Theo đề bài, ta có:

– Giá của cà phê trộn là 300 nghìn đồng/kg, suy ra 320x + 280y + 260z = 300 hay 16x + 14y + 13z = 15 (2).

– Lượng cà phê Moka gấp đôi lượng cà phê Robusta trong mỗi gói, suy ra z = 2y hay 2y – z = 0 (3).

Từ (1), (2) và (3) ta có hệ phương trình: x+y+z=116x+14y+13z=152yz=0.

Giải hệ này ta được x = 58,y = 18,z = 14,x : y : z = 5 : 1 : 2.

Vậy tỉ lệ của ba loại cà phê là Arabica : Robusta : Moka = 5 : 1 : 2.

Bài 1.21 trang 23 Chuyên đề Toán 10:

Lời giải:

Gọi diện tích trồng ngô, khoai tây, đậu tương lần lượt là x, y, z (ha).

Theo đề bài, ta có:

– Có tổng cộng 12 ha đất canh tác, suy ra x + y + z =12 (1).

– Diện tích trồng khoai tây gấp đôi diện tích trồng ngô, suy ra y = 2x hay 2x – y = 0 (2).

– Tổng chi phí trồng ba loại cây trên là 45,25 triệu đồng, suy ra 4x + 3y + 4,5z = 45,25 (3).

Từ (1), (2) và (3) ta có hệ phương trình: x+y+z=122xy=04x+3y+4,5z=45,25.

Giải hệ này ta được x = 2,5; y = 5; z = 4,5.

Vậy diện tích trồng ngô, khoai tây, đậu tương lần lượt là 2,5 ha; 5 ha và 4,5 ha.

Write your answer here

Popular Tags

© 2025 Pitomath. All rights reserved.