Giáo án Ngữ văn 8 (Chân trời sáng tạo): Thảo luận ý kiến về một vấn đề của đời sống I. MỤC TIÊU 1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt - HS tóm tắt được nội dung và đưa được ý kiến về một vấn đề của đời sống. 2. Năng lực a. Năng lực chung b. Năng lực riêng biệt: - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân. 3. Phẩm chất - Ý thức tự giác, tích cực trong học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của GV - Giáo án; - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà.
Bố cục Bạn đã biết gì về sóng thần? Tóm tắt Bạn đã biết gì về sóng thần Soạn bài Bạn đã biết gì về sóng thần Tác giả tác phẩm: Bạn đã biết gì về sóng thần? - Ngữ văn 8 I. Tìm hiểu tác phẩm Bạn đã biết gì về sóng thần? 1. Thể loại: Văn bản thông tin 2. Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác - Theo một số kiến thức về sóng thần, http://nhandan.vn, ngày 16/3/2022) 3. Phương thức biểu đạt Văn bản Bạn đã biết gì v
Giáo án Ngữ văn 8 (Chân trời sáng tạo): Thực hành tiếng Việt trang 32 I. MỤC TIÊU 1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt - Nhận biết được chức năng và giá trị của biệt ngữ xã hội. - Viết được đoạn văn hoặc bài văn có sử dụng biệt ngữ xã hội. 2. Năng lực a. Năng lực chung: b. Năng lực riêng: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài; - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân; - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận; - Năng lực viết, tạo lập văn bản. 3. Phẩm chất - Trung thực, chăm chỉ trong quá trình thực hiện các hoạt động học. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của GV
Phân tích bài Chiếu dời đô - Ngữ văn 8 Bài giảng Ngữ Văn 8 Chiếu dời đô Dàn ý Phân tích bài Chiếu dời đô A. Mở bài - Chiếu dời đô không chỉ là một văn bản chính trị quan trọng của dân tộc mà còn là áng văn chính luận đặc sắc của Lý Thái Tổ – vị vua khai sinh ra vương triều nhà Lý. B. Thân bài: Luận điểm 1: Những tiền đề, cơ sở để dời đô (Lí do phải dời đô) - Nhắc lại lịch sử dời đô của các triều đại hưng thịnh ở Trung Quốc: + Nhà Thương: 5 lần dời đô; nhà Chu: 3 lần dời đô. + Lí do dời đô của 2 nhà Thương, Chu: đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời, …hễ thấy thuận tiện thì đổi. + Kết quả của việc dời đô: vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh ⇒ Những tấm gương sáng chứng minh dời đô là việc “thường niên” của các triều đại lịch sử. - Phê phán hai nhà Đinh, Lê:
Giáo án Ngữ văn 8 (Chân trời sáng tạo): Cây sồi mùa đông I. MỤC TIÊU 1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt - Xác định và phân tích được nội dung bao quát của văn bản. - Nhận diện và phân tích được các chi tiết tiêu biểu,đề tài, nhân vật trong tính chỉnh thể của tác phẩm. - Nhận biết và phân tích được chủ đề,tư tưởng,thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc. 2. Năng lực a. Năng lực chung b. Năng lực riêng biệt: - Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của hài kịch: xung đột, hành động, nhân vật, lời thoại, thủ pháp trào phúng… - Nhận biết và phân tích được chủ đề, thông điệp văn bản, một số căn cứ để xác định chủ đề. 3. Phẩm chất - Yêu quê hương đất nước, tự hào với truyền thống đấu tranh giữ nước của dântộc.
Giáo án Ngữ văn 8 (Chân trời sáng tạo): Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học I. MỤC TIÊU 1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt - HS nhận diện và viết được bài văn phân tích một tác phẩm văn học đảm bảo các bước: chuẩn bị trước khi viết (xác định đề tài, mục đích, thu thập tư liệu); tìm ý và lập dàn ý; viết bài; chỉnh sửa bài viết, rút kinh nghiệm. - Xác định được các yêu cầu đối với bài văn phân tích một tác phẩm văn học. - HS viết được bài văn phân tích một tác phẩm văn học. 2. Năng lực a. Năng lực chung b. Năng lực riêng biệt: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài; - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân; - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận; - Năng lực viết, tạo lập văn bản. 3. Phẩm chất - Ý thức tự giác, tích cực trong
Bố cục Vắt cổ chày ra nước Tóm tắt Vắt cổ chày ra nước Soạn bài Vắt cổ chày ra nước, May không đi giày Tác giả tác phẩm: Vắt cổ chày ra nước - Ngữ văn 8 I. Tìm hiểu tác phẩm Vắt cổ chày ra nước 1. Thể loại: Truyện cười 2. Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác - In trong Kho tàng truyện tiếu lâm Việt Nam, Nguyễn Cừ, Phan Trọng Thưởng sưu tầm, tuyển chọn, NXB Văn học, 2009). 3. Phương thức biểu đạt Văn bản Vắt c
Bố cục Lối sống đơn giản – xu thế của thế kỉ XXI Tóm tắt Lối sống đơn giản – xu thế của thế kỉ XXI Soạn bài Lối sống đơn giản – xu thế của thế kỉ XXI Tác giả tác phẩm: Lối sống đơn giản – xu thế của thế kỉ XXI - Ngữ văn 8 I. Tác giả Chương Thâu - Chương Thâu, sinh năm 1935 - Quê: Nghệ An - Nhà nghiên cứu văn học, lịch sử. II. Tìm hiểu tác phẩm Lối sống đơn giản – xu thế của thế kỉ XXI
Bố cục Những điều bí ẩn trong tập tính di cư của các loài chim Tóm tắt Những điều bí ẩn trong tập tính di cư của các loài chim Soạn bài Những điều bí ẩn trong tập tính di cư của các loài chim Tác giả tác phẩm: Những điều bí ẩn trong tập tính di cư của các loài chim - Ngữ văn 8 I. Tìm hiểu tác phẩm Những điều bí ẩn trong tập tính di cư của các loài chim 1. Thể loại: Văn bản thông tin 2. Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác - Theo 1001 thắc mắc Sự thực có phải chim di cư là do chúng sợ lạnh? https://tienphong.vn/<
Tôi thấy mình đã khôn lớn - Ngữ văn 8 Dàn ý Tôi thấy mình đã khôn lớn (Mẫu 1) 1. Mở bài Giới thiệu vào vấn đề: Tôi thấy mình đã khôn lớn. 2. Thân bài a. Những thay đổi của bản thân Ngoại hình: cao lớn hơn, khỏe mạnh hơn. Tính cách: chững chạc hơn; biết suy nghĩ và lắng nghe nhiều hơn; biết yêu thương nhường nhịn hơn. Hành động: biết phân biệt phải trái - đúng sai, cư xử với mọi người trưởng thành hơn, biết làm những việc có ích cho cộng đồng. Thói quen, sở thích: không còn thích và chơi nhiều những trò chơi của trẻ con trước đây, thay vào đó tích cực học tập, trau dồi kiến thức và giúp đỡ bố mẹ. b. Kỉ niệm khiến bản thân thay đổi hoặc việc làm tốt mà bản thân làm được khi đã lớn khôn hơn. • Kỉ niệm khiến bản thân thay đổi: Học sinh kể về kỉ niệm hoặc lần mắc lỗi của bản thân mà giúp mình trưởng thành hơn. Ví dụ: không nghe lời bố mẹ, tự làm việc theo cảm tính khiến bản thân phạm sai lầm,… • Việc làm tốt mà bản thân làm được khi đã lớn khôn: Học sinh kể về việc làm tốt hoặc v
Đề thi Học kì 2 - Chân trời sáng tạo Môn: Ngữ văn 8 Thời gian làm bài: phút (Đề số 1) Phần I. Đọc hiểu (5 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: CHÀNG TRAI LÀNG PHÙ ỦNG Ông Phạm Ngũ Lão là chàng trai làng Phù Ủng, huyện Đường Hào, tỉnh Hải Dương. Ông có sức khỏe lạ thường, muôn người không địch nổi. Phạm Ngũ Lão mặt mũi khôi ngô, văn võ đều giỏi. Nhà vốn chỉ có nghề làm ruộng, đến ông mới theo nghiệp bút nghiên. Mới hai mươi tuổi ông đã có tính khẳng khái. Trong làng có người tên là Bùi Công Tiến đỗ tiến sĩ làm lễ ăn mừng, cả làng kéo đến mừng rỡ, chỉ Ngũ Lão không đến. Bà mẹ Ngũ Lão bảo rằng: – Con làm thế nào cho bằng người ta thì làm. Nay người ta ăn mừng, cả làng mừng rỡ, sao con không đến mừng một chút? Phạm Ngũ Lão thưa rằng: – Thưa mẹ, con chưa làm nên gì để vui lòng mẹ mà con đi mừng ngườ