
Anonymous
0
0
TOP 40 câu Trắc nghiệm Cacbon (có đáp án 2023) – Hóa 11
- asked 2 months agoVotes
0Answers
0Views
Trắc nghiệm Hóa 11 Bài 15: Cacbon
Bài giảng Hóa 11 Bài 15: Cacbon
Câu 1:
A. N2.
B. CO2.
C. CO.
D. H2.
Đáp án: C
Giải thích: Khi đun nấu than tổ ong sẽ thường sinh ra CO2 và CO. Trong đó, khí CO là không màu, không mùi, bền với nhiệt, hơi nhẹ hơn không khí và dễ gây ngộ độc đường hô hấp.
Câu 2:
A. N2.
B. O2.
C. CO.
D. CO2.
Đáp án: D
Giải thích: Khí gây ra hiệu ứng nhà kính là khí CO2.
Câu 3:
A. 2,688.
B. 2,912.
C. 3,360.
D. 3,136.
Đáp án: B
Giải thích:
Ta có:
Ta có phương trình hóa học:
C + H2O CO + H2
C + 2H2O CO2 + 2H2
Gọi số mol của CO là x mol
→ nkhí =
lít
Câu 4:
A. CO2, Fe2O3, Na2O, CuO, HNO3 đặc, H2SO4 đặc.
B. CO2, Fe2O3, Na, CuO, HNO3 đặc, H2SO4 đặc, H2.
C. CaO, H2O, CO2, Fe2O3, Na2O, CuO, HNO3 đặc, H2SO4 đặc.
D. PbO, CO2, Fe2O3, Na2O, CuO, Al2O3, H2, HCl đặc.
Đáp án: B
Giải thích: C không phản ứng được với Na2O.
Câu 5:
A. N2.
B. H2.
C. CO2.
D. O2.
Đáp án: C
Giải thích:
Khí X tạo ra trong quá trình đốt cháy nhiên liệu hóa thạch, gây hiệu ứng nhà kính → X là CO2.
Trồng nhiều cây xanh sẽ làm giảm nồng độ khí CO2 trong không khí do cây xanh cần CO2 để quang hợp.
Câu 6:
A. Hấp phụ các chất khí, chất tan trong nước.
B. Khử các chất khí độc, các chất tan trong nước.
C. Đốt cháy than sinh ra khí cacbonic.
D. Bám trên bề mặt các chất độc và chất tan ngăn cản độc tính.
Đáp án: A
Giải thích: Than hoạt tính có khả năng hấp phụ mạnh các chất khí, chất tan trong nước nên được sử dụng để chế tạo các thiết bị phòng độc, lọc nước.
Câu 7: Kim cương và than chì là các dạng:
A. đồng hình của cacbon.
B. đồng vị của cacbon.
C. thù hình của cacbon.
D. đồng phân của cacbon.
Đáp án: C
Giải thích: Kim cương và than chì là các dạng thù hình của cacbon.
Câu 8:
A. 4
B. 6
C. 7
D. 5
Đáp án: B
Giải thích: Tính khử của C thể hiện khi tác dụng với oxi, CO2, H2O, oxit kim loại và các chất oxi hóa mạnh như HNO3, H2SO4 đặc, KClO3,…
Câu 9: Chất nào sau đây không tác dụng trực tiếp với C:
A. Cl2
B. CO2
C. H2O
D. O2
Đáp án: A
Giải thích:
Cl2 không tác dụng trực tiếp với C.
CO2 + C 2CO
H2O + C CO + H2
O2 + C CO2
Câu 10:
A. Khi đốt cháy cacbon, phản ứng tỏa nhiều nhiệt, sản phẩm thu được chỉ là khí cacbonic.
B. Than chì mềm do có cấu trúc lớp, các lớp lân cận liên kết với nhau bằng lực tương tác yếu.
C. Kim cương là cacbon hoàn toàn tinh khiết, trong suốt, không màu, không dẫn điện.
D. Than gỗ, than xương có khả năng hấp phụ các chất khí và chất tan trong dung dịch.
Đáp án: A
Giải thích:
Cacbon cháy tỏa nhiều nhiệt, ban đầu tạo CO2. Nếu C dư, C sẽ khử CO2 thành CO
C + O2 CO2
C + CO2 2CO
Câu 11:
A. than hoạt tính
B. than gỗ
C. than chì
D. than cốc
Đáp án: A
Giải thích: Than hoạt tính có khả năng hấp phụ mạnh và lưu giữ tốt đối với các chất khí, chất lỏng và các phân tử hữu cơ khác nên được dùng nhiều trong mặt nạ phòng độc, trong công nghiệp hoá chất và trong y học.
Câu 12:
A. 2C + O2 2CO
B. C + O2 CO2
C. 3C + CaO CaC2 + CO
D. C + 2H2 CH4
Đáp án: D
Giải thích: C tác dụng với H2 thì C đóng vai trò là chất oxi hóa. Khi tác dụng với oxi thì đóng vai trò là chất khử, khi tác dụng với CaO thì vừa đóng vai trò là chất khử vừa đóng vai trò chất oxi hóa.
Câu 13:Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, sau phản ứng thu được V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X gồm CO, CO2 và H2. Dẫn toàn bộ hỗn hợp X qua dung dịch Ca(OH)2 thu được 2 gam kết tủa và khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 0,68 gam so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu; khí còn lại thoát ra gồm CO và H2 có tỉ khối hơi so với H2 là 3,6. Giá trị của V là
A. 2,688.
B. 3,136.
C. 2,912.
D. 3,360.
Đáp án: C
Giải thích:
mdung dịch giảm = mkết tủa
→ Vkhí = (0,03 + 0,02 + 0,08).22,4 = 2,912 lít
Câu 14:
A. Fe2O3.
B. Al2O3.
C. CO2.
D. H2.
Đáp án: B
Giải thích: Vì oxit nhôm là 1 oxit rất bền vững nên C không thể khử được oxit nhôm.
Câu 15:
A. 0,6.
B. 1,2.
C. 2,4.
D. 0,3.
Đáp án: A
Giải thích:
Ta có mCuO giảm = mO đã bị C lấy đi = 1,6 gam.
→ nO bị lấy = 0,1 mol →
Phương trình hóa học:
→ y + (2x + y) = 0,1
→ x + y = 0,05
→ nC = x + y = 0,05mol
→ mC = 0,05.12 = 0,6 gam.
Câu 16:
A. CO2.
B. SO2.
C. CO.
D. Cl2.
Đáp án: C
Giải thích:
Khí đó chính là CO. Vì:
C + O2 CO2
CO2 + C 2CO
Khi khí CO đi vào đường hô hấp thì nó sẽ chiếm oxi trong máu.
Câu 17:
B. CO.
C. SO2.
D. NO2.
Đáp án: B
Giải thích:
C + O2 CO2
CO2 + C2CO
→ Khí không màu, không mùi và độc là khí CO.
Câu 18:
A. C + O2CO2
B. C + 2CuO >2Cu + CO2
C. 3C + 4AlAl4C3
D. C + H2O CO + H2
Đáp án: C
Giải thích:
Tính oxi hóa của C thể hiện khi tác dụng với hiđro và kim loại.
Câu 19:
A. 2C + Ca CaC2.
B. C + 2H2CH4.
C. C + CO22CO.
D. 3C + 4Al Al4C3.
Đáp án: C
Giải thích:
Tính khử của C thể hiện khi tác dụng với oxi, CO2, oxit kim loại và các chất oxi hóa mạnh như HNO3, H2SO4 đặc, KClO3,…
Câu 20:
A. Na2O, NaOH, HCl.
B. Al, HNO3 đặc, KClO3.
C. Ba(OH)2, Na2CO3, CaCO3.
D. NH4Cl, KOH, AgNO3.
Đáp án: B
Giải thích:
3C + 4Al Al4C3
C + 4HNO3 đặcCO2 + 4NO2 + 2H2O
3C + 2KClO33CO2 + 2KCl
Câu 21: Cho m gam than tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng dư, thu được 11,2 lít hỗn hợp 2 khí (đktc). Giá trị của m là:
A.
B.
C.
D.
Đáp án: B
Giải thích:
C + 4HNO3đặc CO2 + 4NO2 + 2H2O
Câu 22:
A. Fe2O3, CO2, H2, HNO3 đặc.
B. CO, Al2O3, HNO3 đặc, H2SO4 đặc.
C. Fe2O3, Al2O3, CO2, HNO3.
D. CO, Al2O3, K2O, Ca.
Đáp án: A
Giải thích:
3C + 2Fe2O33CO2 + 4Fe
C + CO22CO
C + 2H2CH4
C + 4HNO3 đặc CO2 + 4NO2 + 2H2O
Câu 23:
B. 1s2 2s2 2p2.
C. 1s2 2s2 2p3.
D. 1s2 2s2 2p4.
Đáp án: B
Giải thích: Nguyên tử cacbon có 6 electron → Cấu hình electron là: 1s2 2s2 2p2.
Câu 24:
A. có cấu tạo mạng tinh thể giống nhau.
B. đều là các dạng đơn chất của nguyên tố cacbon và có tính chất vật lí khác nhau.
C. có tính chất vật lí tương tự nhau.
D. có tính chất hóa học không giống nhau.
Đáp án: B
Giải thích: Kim cương và than chì là hai dạng thù hình của cacbon vì đều là dạng đơn chất của nguyên tố cacbon và có tính chất vật lí khác nhau.
Câu 25:
A. than chì
B. thạch anh
C. kim cương
D. cacbon vô định hình
Đáp án: B
Giải thích: Nguyên tố cacbon có một số dạng thù hình là kim cương, than chì, cacbon vô định hình, fuleren,…
Câu 26:
A. Cacbon monoxit không tạo ra muối và
B. Ở nhiệt độ cao
C.
D.
Đáp án: B
Giải thích: Ở nhiệt độ cao, cacbon có thể khử được nhiều oxit kim loại giải phóng kim loại.
Câu 27:
A. 1,2 và 1,96.
B. 1,5 và 1,792.
C. 1,2 và 2,016.
D. 1,5 và 2,8.
Đáp án: A
Giải thích:
C + O2 CO2
C + CO2 2CO
Bảo toàn nguyên tố C:
Bảo toàn nguyên tố O:
lít
Câu 28:
A. Chì.
B. Than đá.
C. Than chì.
D. Than vô định hình.
Đáp án: C
Giải thích: Than chì được dùng làm ruột bút chì đen.
Câu 29:
A. than gỗ có tính khử mạnh.
B. than gỗ xúc tác cho quá trình chuyển hóa các chất khí có mùi hôi thành chất không mùi.
C. than gỗ có khả năng phản ứng với các khí có mùi tạo thành chất không mùi.
D. than gỗ có khả năng hấp phụ các khí có mùi hôi.
Đáp án: D
Giải thích: Than gỗ lại có khả năng khử mùi hôi là vì than gỗ có khả năng hấp phụ các khí có mùi hôi.
Câu 30:
A. chỉ thể hiện tính khử.
B. chỉ thể hiện tính oxi hóa.
C. không thể hiện tính khử hay tính oxi hóa.
D. thể hiện cả tính oxi hóa và tính khử.
Đáp án: D
Giải thích:
Cacbon có các mức oxi hóa có thể có là: -4, 0, +2, +4.
→ Cacbon thể hiện cả tính oxi hóa và tính khử trong các phản ứng hóa học
Các câu hỏi trắc nghiệm Hóa lớp 11 có đáp án, chọn lọc khác:
Trắc nghiệm Hợp chất của cacbon có đáp án
Trắc nghiệm Silic và hợp chất của silic có đáp án
Trắc nghiệm Công nghiệp silicat có đáp án
Trắc nghiệm Luyện tập: Tính chất của cacbon, silic và các hợp chất của chúng có đáp án