profile picture

Anonymous

upvote

0

downvote

0

star

Giải SBT Toán 10 trang 14 Tập 2 Chân trời sáng tạo

clock icon

- asked 3 months agoVotes

message

0Answers

eye

0Views

Giải SBT Toán 10 trang 14 Tập 2 Chân trời sáng tạo

Bài 3 trang 14 SBT Toán 10 Tập 2: Giải các bất phương trình bậc hai sau:

Sách bài tập Toán 10 Bài 2: Giải bất phương trình bậc hai một ẩn - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Lời giải:

a) Tam thức bậc hai f (x) = –9x2 + 16x + 4 có a = – 9 < 0 và ∆ = 162 – 4.( – 9).4 = 112 > 0. Do đó f(x) có hai nghiệm phân biệt là x1 = 2 và x2 = 29

Áp dụng định lí về dấu tam thức bậc hai ta có:

9x2+16x+40khi x ≤ -29hoặc x ≥ 2.

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = ;292;+.

b)Tam thức bậc hai f (x) = 6x213x33có a = 6 > 0 và ∆ = ( –13)2 – 4.6.( –33) = 961 > 0. Do đó f(x) có hai nghiệm phân biệt là x1 = 113và x2 = -32

Áp dụng định lí về dấu tam thức bậc hai ta có:

6x213x33< 0 khi 32< x < 113

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = 32;113.

c) Tam thức bậc hai f ( x ) = 7x236x+5có a = 7 > 0 và 2∆ = ( –36)2 – 4.7.5 = 1156 > 0. Do đó f(x) có hai nghiệm phân biệt là x1 = 17và x2 = 5

Áp dụng định lí về dấu tam thức bậc hai ta có:

7x236x+50khi 17≤ x ≤ 5

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = 17;5.

d) Tam thức bậc hai f ( x ) = 9x2+6x1có a = –9 < 0 và ∆ = 62 – 4.(–9).(–1) = 0. Do đó f(x) có nghiệm x = 13

Áp dụng định lí về dấu tam thức bậc hai ta có:

9x2+6x10khi x = 13

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = 13.

e) Tam thức bậc hai f ( x ) = 49x2+56x+16= ( 7x + 4 )2

Tam thức bậc hai có nghiệm x = -47

Áp dụng định lí về dấu tam thức bậc hai ta có:

49x2+56x+16>0khi x ≠ -47

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = \47

g)

Tam thức bậc hai f ( x ) = 2x2+3x2có ∆ = 32 – 4. ( –2 ). ( –2 ) = –7 < 0 nên f(x) vô nghiệm.

Áp dụng định lí về dấu tam thức bậc hai ta có a = –2 < 0 nên

2x2+3x20với mọi x ∈ ℝ.

Vậy 2x2+3x20với mọi x ∈ ℝ.

Bài 4 trang 14 SBT Toán 10 Tập 2: Giải các bất phương trình bậc hai sau:

Sách bài tập Toán 10 Bài 2: Giải bất phương trình bậc hai một ẩn - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Lời giải:

a) Ta có: x23x<4⟺ x2 – 3x – 4 < 0

Xét tam thức bậc hai f(x) = x2 – 3x – 4 có∆ = (– 3)2 – 4.1.(– 4) = 25 > 0 nên f(x) có hai nghiệm phân biệt x1 = 4 và x2 = –1.

Ta có: a = 1 > 0 nên f ( x ) < 0 với –1 < x < 4.

Suy ra x2 – 3x – 4 < 0 hay x23x<4với –1 < x < 4.

Vậy bất phương trình đã cho có tập nghiệm khi S = (–1 ; 4).

b) Ta có: 0 < 2x2 – 11x – 6 ⇔ 2x2 – 11x – 6 > 0

Tam thức bậc hai f( x ) = 2x2 – 11x – 6 có ∆ = (– 11)2 – 4.2.(– 6) = 169 > 0 nên f(x) có hai nghiệm phân biệt x1 = 6 và x2 = -12,

Ta lại có: a = 2 > 0 nên f ( x ) > 0 khi x < -12hoặc x > 6.

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: S = (– ∞; -12) ∪ (6; +∞).

c) 22x+32+4x+300

⟺ –2.( 4x2 + 12x + 9 ) + 4x + 30 ≤ 0

⟺ –8x2 – 24x – 18 + 4x + 30 ≤ 0

⟺ –8x2 – 20x + 12 ≤ 0

⟺ –2x2 – 5x + 3 ≤ 0

Tam thức bậc hai f ( x ) = –2x2 – 5x + 3 có ∆ = (– 5)2 – 4.(– 2).3 = 49 nên f(x) có hai nghiệm phân biệt x1 = –3 và x2 = 12,

Ta lại có a = –2 < 0 nên f ( x ) ≤ 0 khi x ≤ –3 hoặc x ≥ 12

Vậy bất phương trình đã cho có tập nghiệm là S = (–∞ ; –3] ∪ [12; +∞).

d) 3x24x1x28x+28

⟺ –4x2 + 20x – 25 ≤ 0

Tam thức bậc hai f ( x ) = –4x2 + 20x – 25 có ∆ = 202 – 4. ( –4 ) . ( – 25 ) = 0 ,

a = –4 < 0 nên f ( x ) ≤0 với mọi x ∈ ℝ.

Suy ra –4x2 + 20x – 25 ≤ 0 với mọi x ∈ ℝ.

Vậy 3x24x1x28x+28với mọi x ∈ ℝ.

e) 2x123x2+6x+27

⟺ 2x2 – 4x + 2 ≥ 3x2 + 6x + 27

⟺ –x2 – 10x – 25 ≥ 0

⟺ –( x + 5 )2 ≥ 0

⟺ x = –5 ( do –( x + 5 )2 ≤ 0 với mọi x ∈ ℝ)

Vậy 2x123x2+6x+27khi x = –5

g) 2x+12+9x+2<0

⇔ 2(x2 + 2x + 1) – 9x + 18 < 0

⇔ 2x2 – 5x + 20 < 0

Tam thức bậc hai f ( x ) = 2x2 – 5x + 20 có ∆ = (– 5)2 – 4. 2 . 20 = –135 < 0,

Ta lại có a = 2 > 0 nên f ( x ) > 0 với mọi x ∈ ℝ.

Suy ra 2x2 – 5x + 20 > 0 với mọi x ∈ ℝ.

Vậy không tồn tại x thỏa mãn 2x+12+9x+2<0.

Bài 5 trang 14 SBT Toán 10 Tập 2: Tìm tập xác định của các hàm số sau:

Sách bài tập Toán 10 Bài 2: Giải bất phương trình bậc hai một ẩn - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Lời giải:

a) Hàm số xác định khi và chỉ khi 15x2 + 8x – 12 ≥ 0

Tam thức bậc hai f ( x ) = 15x2 + 8x – 12 có ∆ = 82 – 4.15. (–12) = 784 > 0 suy ra f(x) có hai nghiệm phân biệt x1 = 23và x2 = 65.

Ta có: a = 15 > 0 nên f ( x ) ≥ 0 khi và chỉ khi x ≤ -65hoặc x ≥ 23.

Vậy tập xác định của hàm số là D = ;6523;+.

b) Hàm số xác định khi và chỉ khi –11x2 + 30x – 16 > 0

Tam thức bậc hai f ( x ) = –11x2 + 30x – 16 có ∆ = 302 – 4.( –11).( –16) = 196 > 0 suy ra f(x) có hai nghiệm phân biệt x1 = 2 và x2 = 811.

Ta có: a = –11 < 0 nên f ( x ) > 0 khi và chỉ khi 811< x < 2.

Vậy tập xác định của hàm số là D = 811;2.

c) Hàm số xác định khi và chỉ khi x – 2 ≠ 0 và –x2 + 5x – 6 ≥ 0.

+) Xét x – 2 ≠ 0 khi và chỉ khi x ≠ 2.

+) Xét tam thức bậc hai f ( x ) = –x2 + 5x – 6 có ∆ = 52 – 4.( –1).( –6) = 1 > 0 suy ra f(x) hai nghiệm phân biệt x1 = 3 và x2 = 2 ,

Ta có: a = –1 < 0 nên f ( x ) ≥ 0 khi và chỉ khi 2 ≤ x ≤ 3.

Suy ra hàm số xác định khi 2 < x ≤ 3.

Vậy tập xác định của hàm số là D = 2;3.

d) Hàm số xác định khi và chỉ khi 2x + 1 > 0 và 6x2 – 5x – 21 ≥ 0

+) Xét 2x + 1 > 0 khi và chỉ khi x > -12

+) Xét tam thức bậc hai f ( x ) = 6x2 – 5x – 21 có ∆ = (–5)2 – 4.6.( –21) = 529 > 0suy ra f(x) hai nghiệm phân biệt x1 = 73và x2 = -32,

Ta có a = 6 > 0 nên f ( x ) ≥ 0 khi và chỉ khi x ≤ 32hoặc x ≥ 73mà x > 12nên x ≥ 73.

Vậy tập xác định của hàm số là D = 73;+.

Bài 6 trang 14 SBT Toán 10 Tập 2: Tìm giá trị của tham số m để:

a) x = 3 là một nghiệm của bất phương trình m21x2+2mx150;

b) x = -1 là một nghiệm của bất phương trình mx22x+1>0;

c) x=52là một nghiệm của bất phương trình 4x2+2mx5m0;

d) x = -2 là một nghiệm của bất phương trình 2m3x2m2+1x0;

e) x = m + 1 là một nghiệm của bất phương trình 2x2+2mxm22<0.

Lời giải:

a) x = 3 là một nghiệm của bất phương trình m21x2+2mx150khi và chỉ khi (m2 – 1 ).32 + 2m.3 – 15 ≤ 0 hay 9m2 + 6m – 24 ≤ 0

Tam thức bậc hai f (m) = 9m2 + 6m – 24 có ∆ = 62 – 4.9.( –24) = 900 suy ra hai nghiệm phân biệt m1 = 43và m2 = –2 và a = 9 > 0 nên f ( m ) ≤ 0 khi và chỉ khi – 2 ≤ m ≤ 43.

Vậy – 2 ≤ m ≤ 43thỏa mãn yêu cầu đề bài.

b) x = -1 là một nghiệm của bất phương trình mx22x+1>0khi và chỉ khi

m.(–1 )2 – 2.(–1 ) + 1 > 0 hay m + 3 > 0 hay m > –3.

Vậy m > –3 thỏa mãn yêu cầu đề bài.

c) x=52là một nghiệm của bất phương trình 4x2+2mx5m0khi và chỉ khi

4.522+ 2.m.52– 5m ≤ 0 hay 25 ≤ 0 ( vô lí ).

Vậy không có giá trị m thỏa mãn yêu cầu đề bài.

d) x = -2 là một nghiệm của bất phương trình 2m3x2m2+1x0 khi và chỉ khi ( 2m – 3 ). ( –2)2 – (m2 + 1 ).( –2) ≥ 0 hay 2m2 + 8m – 10 ≥ 0

Tam thức bậc hai f (m) = 2m2 + 8m – 10 có ∆ = 82 – 4.2.( –10) = 144 suy ra f(m) có hai nghiệm phân biệt m1 = –5 và m2 = 1 và a = 2 > 0 nên f ( m ) ≥0 khi và chỉ khi

m ≤ –5 hoặc m ≥ 1.

Vậy m ≤ –5 hoặc m ≥ 1 thỏa mãn yêu cầu đề bài.

e) x = m + 1 là một nghiệm của bất phương trình 2x2+2mxm22<0khi và chỉ khi 2.(m+1)2 + 2m.(m+1) – m2 – 2 < 0 hay 3m2 + 6m < 0

Tam thức bậc hai f (m) = 3m2 + 6m có ∆ = 62 – 4.3.0 = 36 suy ra hai nghiệm phân biệt m1 = –2 và m2 = 0 và a = 2 > 0 nên f ( m ) <0 khi và chỉ khi –2 < m < 0.

Vậy –2 < m < 0 thỏa mãn yêu cầu đề bài.

Bài 7 trang 14 SBT Toán 10 Tập 2: Với giả trị nào của tham số m thì:

a) Phương trình 4x2+2m2x+m2=0có nghiệm;

b) Phương trình m+1x2+2mx4=0có hai nghiệm phân biệt;

c) Phương trình mx2+m+1x+3m+10=0vô nghiệm,

d) Bất phương trình 2x2+m+2x+2m40 có tập nghiệm là ;

e) Bất phương trình 3x2+2mx+m20 có tập nghiệm là .

Lời giải:

a) Phương trình 4x2+2m2x+m2=0có nghiệm khi và chỉ khi:

∆ = [2.( m – 2 )]2 – 4.4.m2 ≥ 0

⇔ m2 – 4m + 4 – 4m2 ≥ 0

⇔ – 3m2 – 4m + 4 ≥ 0

Tam thức bậc hai f (m) = – 3m2 – 4m + 4 có ∆m = (–4)2 – 4.( –3).4 = 64 > 0 suy ra f(m) có hai nghiệm phân biệt m1 = và m2 = –2,a = – 3 < 0 nên f (m) ≥ 0 khi và chỉ khi – 2 ≤ m ≤ 23.

Vậy – 2 ≤ m ≤ thỏa mãn yêu cầu đề bài.

b) Phương trình m+1x2+2mx4=0có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi

m + 1 ≠ 0 và ∆ = (2m)2 – 4.( m+1 ).(–4) > 0

+) Ta có: m + 1 ≠ 0 khi và chỉ khi m ≠ –1.

+) Xét ∆ = (2m)2 – 4.(m+1).(–4) > 0

⟺ 4m2 + 16m + 16 > 0

⟺m2 + 4m + 4 > 0

⟺ ( m + 2 )2 > 0

⟺ m ≠ –2 (vì ( m + 2 )2 ≥ 0 với mọi x ∈ ℝ)

Vậy m ≠ –1 và m ≠ –2 thỏa mãn yêu cầu bài toán.

c) +) Nếu m = 0 thì phương trình trở thành x + 10 = 0, có nghiệm x = –10. Do đó m = 0 không thỏa mãn yêu cầu.

+) Nếu m ≠ 0 thì phương trình vô nghiệm khi và chỉ khi:

∆ = (m + 1)2 – 4.m.( 3m + 10 ) < 0

⟺ m2 + 2m + 1 – 12m2 – 40m < 0

⟺ –11m2 – 38m +1 < 0

Tam thức bậc hai f (m) = –11m2 – 38m +1 có ∆m = (–38)2 – 4.( –11).1 = 1488 suy ra f(m) có hai nghiệm phân biệt:

m1 = 19+29311vàm2 = 1929311,a = – 11 < 0 nên f ( m ) < 0 khi và chỉ khi

m < 19-29311hoặc m > 19+29311

Vậy m < 1929311và m > 19+29311thoả mãn yêu cầu đề bài.

d) Bất phương trình 2x2+m+2x+2m40có a = 2 > 0 nên tập nghiệm là khi và chỉ khi ∆ = ( m + 2 )2 – 4.2.( 2m – 4 ) ≤ 0

⟺ m2 + 4m + 4 – 16m+ 32 < 0

⟺ m2 – 12m + 36 ≤ 0

⟺ ( m – 6 )2 ≤ 0

⟺ m = 6 (vì ( m – 6 )2≥ 0 với mọi m ∈ℝ)

Vậy m = 6 thỏa mãn yêu cầu đề bài.

e) Bất phương trình 3x2+2mx+m20có tập nghiệm là khi và chỉ khi a > 0 và ∆ ≤ 0 mà a = –3 < 0 nên không tồn tại m thỏa mãn yêu cầu.

Vậy không tồn tại m thỏa mãn yêu cầu.

Bài 8 trang 14 SBT Toán 10 Tập 2: Lợi nhuận thu được từ việc sản xuất và bán x sản phẩm thủ công của một cửa hàng là:

Ix=0,1x2+235x70000,

với I được tính bằng nghìn đồng. Với số lượng sản phẩm bán ra là bao nhiêu thì cửa hàng có lãi?

Lời giải:

Cửa hàng có lãi khi và chỉ khi I ( x ) > 0 hay –0,1x2 + 235x – 70000 > 0

Tam thức bậc hai Ix=0,1x2+235x70000,có ∆ = 2352 – 4.(– 0,1).(– 70 000) = 27 225 > 0nên I(x) có hai nghiệm phân biệt x1 = 2000 và x2 = 350, a = –0,1 < 0 nên I ( x ) > 0 khi 350 < x < 2000.

Vậy cửa hàng bán ra từ 351 đến 1999 sản phẩm thì cửa hàng có lãi.

Write your answer here

Popular Tags

© 2025 Pitomath. All rights reserved.