
Anonymous
0
0
TOP 40 câu Trắc nghiệm Phân thức đại số (có đáp án 2022) - Toán 8
- asked 2 months agoVotes
0Answers
0Views
Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1: Phân thức đại số
Bài giảng Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1: Phân thức đại số
Bài 1:
A. B ≠ 0
B. B ≥ 0
C. B ≤ 0
D. A = 0
Đáp án: A
Giải thích:
Phân thức xác định khi B ≠ 0.
Bài 2:
A. x ≤ 2
B. x ≠ 1
C. x = 2
D. x ≠ 2
Đáp án: D
Giải thích:
Ta có: có nghĩa
khi x - 2 ≠ 0
x ≠ 2.
Bài 3:
A. x ≠ -4.
B. x ≠ 3.
C. x ≠ 4.
D. x ≠ 2.
Đáp án: A
Giải thích:
Ta có: có nghĩa
khi 6x + 24 ≠ 0
6x ≠ -24
x ≠ -4.
Bài 4:
A. x ≠ 2
B. x ≠ 2 và x ≠ -2
C. x = 2
D. x ≠ -2
Đáp án: B
Giải thích:
Phân thức xác định
khi x2 - 4 ≠ 0
x2 ≠ 4
x ≠ ±2.
Bài 5:
A. x ≠ 8.
B. x ≠ 4 và x ≠ -4.
C. x ≠ -4.
D. x ≠ 4.
Đáp án: C
Giải thích:
Phân thức xác định khi
x3 + 64 ≠ 0
x3 ≠ -64
x3 ≠ (-4)3
x ≠ -4.
Bài 6:
thì x thỏa mãn điều kiện nào?
A. x ≠ -1 và x ≠ -3
B. x = 3.
C. x ≠ -1 và x ≠ 3.
D. x ≠ -1.
Đáp án: C
Giải thích:
Phân thức có nghĩa
khi (x + 1)(x - 3) ≠ 0
x + 1 ≠ 0 và x - 3 ≠ 0
Nên x ≠ -1 và x ≠ 3.
Bài 7:
A. x ≠ -1 và x ≠ -3
B. x ≠ 1
C. x ≠ -2
D. x R
Đáp án: D
Giải thích:
Phân thức có nghĩa
khi x2 + 4x + 5 ≠ 0
x2 + 4x + 4 + 1 ≠ 0
(x + 2)2 + 1 ≠ 0
(x + 2)2 ≠ -1
(luôn đúng vì (x + 2)2 ≥ 0 > -1 với mọi x)
Vậy biểu thức đã cho xác định với mọi x R.
Bài 8:
hai phân thức và bằng nhau?
A. x = 3
B. x ≠ 3
C. x ≠ 2
D.
Đáp án: D
Giải thích:
Điều kiện:
Ta có
(luôn đúng)
Nên hai phân thức trên bằng nhau
khi.
Bài 9:
và bằng nhau?
A. x = 2
B. x ≠ 1
C. x = -2
D. x = -1
Đáp án: C
Giải thích:
Điều kiện:
Ta có:
Nên hai phân thức trên bằng nhau khi x = -2.
Bài 10:
Tính giá trị của biểu thức: M = .
A.
B.
C. 3
D. 9
Đáp án: B
Giải thích:
Ta có:
4a2 + b2 = 5ab
4a2 - 5ab + b2 = 0
4a2 - 4ab - ab + b2 = 0
4a(a - b) - b(a - b) = 0
(a - b)(4a - b) = 0
Do 2a > b > 0 => 4a > b
=> 4a - b > 0.
=> a - b = 0 a = b.
Vậy M =
Bài 11:
A. 4
B. 8
C. 16
D. 2
Đáp án: A
Giải thích:
Ta có: x2 - 2x + 5
= x2 - 2x + 1 + 4
= (x - 1)2 + 4
Vì (x - 1)2 ≥ 0; "x
nên (x - 1)2 + 4 ≥ 4
Suy ra: ≤ P ≤ 4
Dấu “=” xảy ra
(x - 1)2 = 0
x = 1
Vậy với x = 1 thì P đạt giá trị lớn nhất là 4.
Bài 12:
Khi đó bằng?
Đáp án: C
Giải thích:
Ta xét:
(a2 - 3b2)cd = a2cd - 3b2cd
= ac. ad - 3bd. bc
= ac. ad - 3bd. ad
= ad. (ac - 3bd) (1) (do ad = bc)
Và (c2 - 3d2)ab = c2ab - 3d2ab
= ac. bc - 3bd. ad
= ac. ad - 3bd. ad
= ad(ac - 3bd) (2) (do ad = bc)
Từ (1) và (2) suy ra:
(a2 - 3b2)cd = (c2 - 3d2)ab
Từ đó ta có:
Bài 13:
Đáp án: C
Giải thích:
Ta có: > 0
=> 9 - 4x < 0 (vì -3 < 0)
Suy ra: 4x > 9 x >
Bài 14:
để phân thức < 0 là?
A. x >
B. x <
C. x < -
D. x > 5
Đáp án: B
Giải thích:
Ta có < 0
=> 2x - 5 < 0
2x < 5
x < (Vì 3 > 0)
Bài 15: Điều kiện xác định của phân thức (x2 - 4)/(9x2 - 16) là ?
A. x = ± 4/3.
B. x ≠ ± 4/3.
C. - 43 < x < 4/3.
D. x > 4/3.
Đáp án: B
Giải thích:
Ta có điều kiện xác định của phân thức (x2 - 4)/(9x2 - 16) là 9x2 - 16 ≠ 0
⇔ 9x2 ≠ 16 ⇔ x2 ≠ 16/9 ⇔ x ≠ ± 4/3.
Bài 16: Giá trị của x để phân thức
bằng 0 ?
A. x = ± 4.
B. x ≠ 1.
C. x = -4.
D. x = - 1.
Đáp án: C
Giải thích:
Để phân thức bằng 0 ⇔
Bài 17: Cặp phân thức nào không bằng nhau ?
Đáp án: D
Giải thích:
+ Ta có
⇒ 16xy.3 = 24x.2y ⇔ (16xy)/(24x) = (2y)/3.
+ Ta có
⇒ 3.16xy = 2y.24x ⇔ 3/(24x) = (2y)/(16xy).
+ Ta có
⇒ - 16xy.3 = - 2y.24x ⇔ ( - 16xy)/(24x) = ( - 2y)3.
+ Ta có
⇒ - x2y.3y không bằng xy.3xy.
⇒ ( - x2y)/(3xy) không bằng (xy)/(3y).
Chọn đáp án D.
Bài 18: Tìm biểu thức A sao cho : 
A. - 2x2y.
B. x2y4.
C. - 2xy4.
D. - x3y.
Đáp án: C
Giải thích:
Ta có: ⇔ x2y3.( - 2xy2 ) = x2y.A
⇒ A= = - 2xy4.
Chọn đáp án C.
Bài 19: Biểu thức nào sau đây không phải là phân thức đại số ?
A. 1/(x2 + 1)
B. (x + 1)/2
C. x2 - 5
D. (x + 1)/0
Đáp án: D
Giải thích:
Nhớ lại định nghĩa: Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng A/B, trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0.
+ 1/(x2 + 1) có A = 1; B = x2 + 1 ≠ 0 ⇒ 1/(x2 + 1) là phân thức đại số.
+ (x + 1)/2 có A = x + 1; B = 2 ≠ 0 ⇒ (x + 1)/2 là phân thức đại số.
+ x2 - 5 có A = x2 - 5; B = 1 ⇒ x2 - 5 là phân thức đại số.
+ (x + 1)/0 có A = x + 1;B = 0 ⇒ (x + 1)/0 không phải là phân thức đại số
Bài 20: Trong các phân thức sau phân thức nào bằng phân thức 
Đáp án: A
Giải thích:
Bài 21: Trong các phân thức sau , phân thức nào bằng phân thức 
Đáp án: B
Giải thích:
Bài 22: Tìm a để 
A. a = -2x
B. a =-x
C. a = -y
D. a = -1
Đáp án: D
Giải thích:
Bài 23: Tìm A để: 
Đáp án: C
Giải thích:
Bài 24: Tìm A để: 
Đáp án: A
Giải thích:
Bài 25: Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau, hãy tìm đa thức A trong mỗi đẳng thức sau: ;
A. A = 3x.
B. A = 6x.
C. A = - 3x.
D. A = x.
Đáp án: A
Giải thích:
⇒ A(4x2 – 1) = (2x – 1).(6x2 + 3x)
⇒ A(2x – 1)(2x + 1) = (2x – 1).3x(2x + 1)
⇒ A = 3x.
Khi đó, .
Vậy A = 3x.
Bài 26: Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau, hãy tìm đa thức A trong mỗi đẳng thức sau: ;
A. A = 2x2 - 5x + 3..
B. A = 2x2 + 6x + 3.
C. A = 2x2 + 5x + 4.
D. A = 2x2 + 5x + 3.
Đáp án: D
Giải thích:
⇒ (4x2 – 3x – 7)(2x + 3) = A(4x – 7)
⇒ (4x2 + 4x – 7x – 7)(2x + 3) = A(4x – 7)
⇒ [4x(x + 1) – 7(x + 1)](2x + 3) = A(4x – 7)
⇒ (x + 1)(4x – 7)(2x + 3) = A(4x – 7)
⇒ A = (x + 1)(2x + 3) = 2x2 + 3x + 2x + 3 = 2x2 + 5x + 3.
Khi đó, .
Vậy A = 2x2 + 5x + 3.
Bài 27: Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau, hãy tìm đa thức A trong mỗi đẳng thức sau: ;
A. A = x2 + x – 3.
B. A = 4x2 + x – 3.
C. A = 4x2 + 7x – 3.
D. A = 4x2 + x + 3.
Đáp án: B
Giải thích:
⇒ (4x2 – 7x + 3).(x2 + 2x + 1) = A.(x2 – 1)
⇒ (4x2 – 4x – 3x + 3).(x + 1)2 = A.(x + 1)(x – 1)
⇒ [4x(x – 1) – 3(x – 1)].(x + 1)2 = A.(x + 1)(x – 1)
⇒ (x – 1)(4x – 3)(x + 1)2 = A(x + 1)(x – 1)
⇒ A = (4x – 3)(x + 1) = 4x2 + 4x – 3x – 3 = 4x2 + x – 3.
Khi đó, .
Vậy A = 4x2 + x – 3.
Bài 28: Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau, hãy tìm đa thức A trong mỗi đẳng thức sau: ;
A. A = 2x2 + 5x + 2.
B. A = 2x2 + 5x - 2.
C. A = x2 + x + 2.
D. A = 2x2 + 5x - 2.
Đáp án: A
Giải thích:
⇒ (x2 – 2x).A = (2x2 – 3x – 2)(x2 + 2x)
⇒ x(x – 2).A = (2x2 – 4x + x – 2).x(x + 2)
⇒ x(x – 2).A = [2x(x – 2) + (x – 2)].x(x + 2)
⇒ x(x – 2).A = (x – 2)(2x + 1).x.(x + 2)
⇒ A = (2x + 1)(x + 2) = 2x2 + 4x + x + 2 = 2x2 + 5x + 2.
Khi đó, .
Vậy A = 2x2 + 5x + 2.
Bài 29: Tìm đa thức P để
Phương án nào sau đây là đúng ?
A. P = x2 + 3
B. P = x2 − 4x + 3
C. P = x + 3
D. P = x2 – x – 3
Đáp án: B
Giải thích:
Để thì: ( x- 3). (x3- 1) = (x2 + x+ 1).P
Hay (x- 3).(x- 1).(x2 + x + 1) = (x2 + x + 1).P
Suy ra: P = ( x- 3).(x- 1) =x2 – x- 3x + 3 = x2 – 4x + 3
Chọn B. P = x2 – 4x + 3
Bài 30: Cho a > b > 0. Chọn câuđúng?
Bài 31: Cho ad = bc. Khi đó bằng?
Bài 32: Điều kiện xác định của phân thức (x2 - 4)/(9x2 - 16) là?
A. x = ± 4/3.
B. x ≠ ± 4/3.
C. - 4/3 < x < 4/3.
D. x > 4/3.
Đáp án: A
Giải thích:
Ta có điều kiện xác định của phân thức (x2 - 4)/(9x2 - 16) là 9x2 - 16 ≠ 0
⇔ 9x2 ≠ 16 ⇔ x2 ≠ 16/9 ⇔ x ≠ ± 4/3.
Bài 33:Biểu thức nào sau đây không phải là phân thức đại số?
A. 1/(x2 + 1)
B. (x + 1)/2
C. x2 - 5
D. (x + 1)/0
Đáp án: D
Giải thích:
Nhớ lại định nghĩa: Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng A/B, trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0.
+ 1/(x2 + 1) có A = 1; B = x2 + 1 ≠ 0 ⇒ 1/(x2 + 1) là phân thức đại số.
+ (x + 1)/2 có A = x + 1; B = 2 ≠ 0 ⇒ (x + 1)/2 là phân thức đại số.
+ x2 - 5 có A = x2 - 5; B = 1 ⇒ x2 - 5 là phân thức đại số.
+ (x + 1)/0 có A = x + 1;B = 0 ⇒ (x + 1)/0 không phải là phân thức đại số .
Bài 34: Tìm A để:
Đáp án: C
Giải thích:
Bài 35: Phân thức
xác định khi
A. x = -3
B. x ≠ 3
C. x ≠ 0
D. x ≠ -3
Đáp án: D
Giải thích:
Phân thức xác định khi x + 3 ≠ 0 ⇔ x ≠ -3
Bài 36:
A. x ≠ 7
B. x ≠ 0
C. x = 0 và x = 7
D. x ≠ 0 và x ≠ 7
Đáp án: A
Giải thích:
phân thức được xác định khi x – 7 ≠ 0 ⇔ x ≠ 7
Bài 37: Điều kiện để phân thức
được xác định là:
Đáp án: D
Giải thích:
phân thức được xác định khi 2x +1 ≠ 0 ⇔ 2x ≠ -1 ⇔
Bài 38:
Điều kiện để phân thức xác định là
A. x ≠ 0 và x ≠ 2
B. x ≠ 0 và x ≠ -2
C. x ≠ 2
D. x ≠ -2
Đáp án: B
Giải thích:
Phân thức được xác định khi x2 + 2x ≠ 0 ⇔ x(x + 2) ≠ 0 ⇔ x ≠ 0 và x ≠ -2
Bài 39:
Điều kiện để phân thức xác định là
A. x ≠ 0, x ≠ 5
B. x ≠ 0, x ≠ -5
C. x ≠ 2, x ≠ 5
D. x ≠ -2, x ≠ -5
Đáp án: A
Giải thích:
Phân thức được xác định khi 2x(x – 5) ≠ 0 ⇔ 2x ≠ 0 và x – 5 ≠ 0 ⇔ x ≠ 0 và x ≠ 5
Bài 40: Trong các phân thức sau, phân thức nào luôn có nghĩa
Đáp án: B
Giải thích:
Phân thức luôn có nghĩa vì x2 ≥ 0 với ∀ x; y2 ≥ 0 với ∀y
⇒ mẫu thức 2x2 + y2 + 1 ≥ 1 với mọi x,y.
Do đó mẫu thức 2x2 + y2 + 1 ≠ 0 với mọi x,y
Vậy phân thức luôn có nghĩa với mọi x
Các câu hỏi trắc nghiệm Toán lớp 8 có đáp án, chọn lọc khác:
Trắc nghiệm Tính chất của phân thức đại số có đáp án
Trắc nghiệm Rút gọn phân thức có đáp án
Trắc nghiệm Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức có đáp án