
Anonymous
0
0
TOP 40 câu Trắc nghiệm Định lý đảo và hệ quả của định lý Ta-let (có đáp án 2023) - Toán 8
- asked 2 months agoVotes
0Answers
0Views
Trắc nghiệm Toán 8 Bài 2: Định lý đảo và hệ quả của định lý Ta-let
Bài giảng Trắc nghiệm Toán 8 Bài 2: Định lý đảo và hệ quả của định lý Ta-let
Bài 1:
Đáp án: D
Giải thích:
Theo định lý đảo của định lý Ta-lét. Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và định ra trên hai cạnh này những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại của tam giác.
Dễ thấy, từ các điều kiện
Dễ thấy, từ các điều kiện
; ; ta đều suy ra được DE // BC.
Chỉ có D sai.
Bài 2:
Đáp án: D
Giải thích:
Áp dụng định lý Py-ta-go cho tam giác vuông OA’B’,
ta có: OA’2 + A’B’2 = OB’2
Bài 3: Chọn câu trả lời đúng:
Cho hình thang ABCD (AB // CD), O là giao điểm của AC và BD. Xét các khẳng định sau:
A. Chỉ có (I) đúng
B. Chỉ có (II) đúng
C. Cả (I) và (II) đúng
D. Cả (I) và (II) sai
Đáp án: A
Giải thích:
Vì AB // CD, áp dụng hệ quả định lý Talet,
Bài 4:
A. 8cm2
B. 6cm2
C. 16cm2
D. 32cm2
Đáp án: C
Giải thích:
Kẻ AH ⊥ DC; OK ⊥ DC tại H, K suy ra AH // OK
Chiều cao của hình thang:
Bài 5.
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Đáp án: D
Giải thích:
Bài 6:
A. cm2
B. 15cm2
C. 16cm2
D. 32cm2
Đáp án: A
Giải thích:
Kẻ AH ⊥ DC; OK ⊥ DC tại H, K suy ra AH // OK
Chiều cao của hình thang:
Bài 7:
Đáp án: D
Giải thích:
Theo định lý đảo của định lý Ta-lét. Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và định ra trên hai cạnh này những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại của tam giác.
Nên D sai.
Bài 8:
A. x = 7,15
B. x = 7,10
C. x = 7,14
D. x = 7,142
Đáp án: C
Giải thích:
Ta có: AB = BD + AD = 5 + 2 = 7
Vì DE // AC, áp dụng hệ quả của định lý Talet, ta có:
Bài 9:
A. 6 cm
B. 5 cm
C. 4 cm
D. 7 cm
Đáp án: C
Giải thích:
Áp dụng định lý Ta-lét:
Bài 10:
A. DE//AC
B. AD//EC
C. DE//BC
D. BE//AC
Đáp án: A
Giải thích:
Ta có :
Theo định lý đảo của định lý Talet, ta suy ra DE//AC
Bài 11:
A. 10 cm
B. 15 cm
C. 12 cm
D. 14 cm
Đáp án: C
Giải thích:
Áp dụng định lý Ta-lét:
Bài 12:
Phát biểu nào dưới đây là đúng
A. MN//PQ
B.
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Đáp án: C
Giải thích:
Ta có :
Bài 13:
1. Đặt MA = a, MB = b. Tính ME, MF theo a và b.
Đáp án: B
Giải thích:
Vì các tam giác AMC và BMD đều
2. Tam giác MEF là tam giác gì? Chọn đáp án đúng nhất?
A. Tam giác MEF đều
B. Tam giác MEF cân tại M
C. Tam giác MEF cân tại N
D. Cả A, B, C đều sai
Đáp án: A
Giải thích:
Bài 14:
A. 8cm2
B. 6cm2
C. 16cm2
D. 32cm2
Đáp án: C
Giải thích:
Kẻ AH ⊥ DC; OK ⊥ DC tại H, K suy ra AH // OK
Chiều cao của hình thang:
Bài 15:
1. Đặt MB = a. Tính ME, MF theo a.
Đáp án: B
Giải thích:
Đặt MB = a => MA = 2a
Vì các tam giác AMC và BMD đều
nên = 600 (hai góc ở vị trí đồng vị)
=> MD // AC
Vì MD // AC nên theo hệ quả định lý Talet cho hai tam giác DEM và AEC ta có
2. Chọn khẳng định đúng nhất.
Đáp án: A
Giải thích:
Từ câu 1) ta có ME = MF
=> ΔEMF cân tại M
Từ đó MEF là tam giác cân có một góc bằng 600 nên nó là tam giác đều
Vậy EF = ME = MF =
Câu 16:
Đáp án: D
Giải thích:
Kẻ DM // BE ⇒ DM // KE, theo định lý Ta-lét trong tam giác ADM ta có
Câu 17:
Đáp án: C
Giải thích:
Qua D kẻ đường thẳng song song với BK cắt AC ở H.
Theo định lý Ta-lét:
Câu 18:
Đáp án: A
Giải thích:
Gọi I là giao điểm của AC với EF.
Câu 19:
Đáp án: A
Giải thích:
Vì DE // BC nên theo định lý Ta-lét ta có:
Câu 20:
A. 10 cm
B. 5 cm
C. 12 cm
D. 7 cm
Đáp án: B
Giải thích:
Gọi I là giao điểm của AC và EF.
Xét tam giác ACB có IF // AB nên theo định lý Ta-lét ta có
Câu 21:
A. 15 cm
B. 5 cm
C. 10 cm
D. 7 cm
Đáp án: B
Giải thích:
Gọi I là giao điểm của AC và EF.
Xét tam giác ACB có IF // AB nên theo định lý Ta-lét ta có:
Câu 22:
A. x = 3
B. x = 2,5
B. x = 1
D. x = 3,5
Đáp án: A
Giải thích:
Vì MN // HK, áp dụng định lý Ta-lét ta có:
Vậy x = 3
Câu 23:
Đáp án: A
Giải thích:
Vì MN // HK, áp dụng định lý Ta-lét ta có:
Câu 24:
Giá trị biểu thức x – y là:
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2
Đáp án: D
Giải thích:
Áp dụng định lý Py-ta-go cho tam giác vuông OA’B’, ta có: OA’2 + A’B’2 = OB’2
⇔ 32 + 42 = OB’2 ⇔ OB’2 = 25 ⇒ OB’ = 5
A’B’ ⊥ AA’, AB ⊥ AA’ ⇒ A’B’// AB
(Theo định lý từ vuông góc đến song song)
Áp dụng định lý Ta-lét, ta có:
Hay x – y = 10 – 8 = 2
Câu 25:
Đáp án: D
Giải thích:
Áp dụng định lý Py-ta-go cho tam giác vuông OA’B’, ta có: OA’2 + A’B’2 = OB’2
⇔ 22 + 42 = OB’2 ⇔ OB’2 = 20 ⇒ OB’ =
A’B’ ⊥ AA’, AB ⊥ AA’ ⇒ A’B’// AB
(Theo định lý từ vuông góc đến song song)
Áp dụng định lý Ta-lét, ta có:
Các câu hỏi trắc nghiệm Toán lớp 8 có đáp án, chọn lọc khác:
Trắc nghiệm Bài Ôn tập Chương 2 có đáp án
Trắc nghiệm Định lý Ta-lét trong tam giác có đáp án
Trắc nghiệm Tính chất đường phân giác của tam giác có đáp án
Trắc nghiệm Khái niệm về hai tam giác đồng dạng có đáp án
Trắc nghiệm Trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác có đáp án