
Anonymous
0
0
TOP 40 câu Trắc nghiệm Diện tích tam giác (có đáp án 2023) - Toán 8
- asked 2 months agoVotes
0Answers
0Views
Trắc nghiệm Toán 8 Bài 3: Diện tích tam giác
Bài giảng Trắc nghiệm Toán 8 Bài 3: Diện tích tam giác
Bài 1:
A. Không thay đổi
B. Tăng 3 lần
C. Giảm 6 lần
D. Giảm 3 lần
Đáp án: A
Giải thích:
Theo công thức tính diện tích tam giác vuông có 2 cạnh góc vuông có độ dài
là a, b là S = a.b
Tam giác vuông mới có độ dài hai cạnh góc vuông a’, b’ thì theo đề bài ta có
a’ =a; b’ = 3b;
Khi đó, diện tích S’ = a’.b’
= a.3b = ab = S
Do đó diện tích hình tam giác mới không thay đổi so với tam giác ban đầu
Bài 2:
và cạnh BC = 8 cm. Đường cao tương ứng với cạnh BC là:
A. 5 cm
B. 8 cm
C. 6 cm
D. 4 cm
Đáp án: D
Giải thích:
Gọi AH là đường cao ứng với cạnh BC. Theo công thức tính diện tích tam giác ta có
S = AH. BC
AH.8 = 16
AH = 4 cm.
Bài 3:
A. SAMC = 30 cm2
B. SABC = 120 cm2
C. SAMC = 15 cm2
D. SAMC = 40 cm2
Đáp án: A
Giải thích:
Kẻ AH ⊥ BC tại H. Ta có
SABC = AH. BC; SAMC = AH.MC
Mà AM là đường trung tuyến nên M là trung điểm của BC
=> BC = 2AM
Từ đó SABC = AH. BC
= SABC = AH. 2MC = 2SAMC
Suy ra SAMC = SABC
= .60 = 30 cm2
Vậy SAMC = 30 cm2
Bài 4:
A. 108 cm2
B. 72 cm2
C. 54 cm2
D. 216 cm2
Đáp án: C
Giải thích:
Từ công thức tính diện tích tam giác ta có
SABC = AH. BC
= 9.12 = 54 cm2.
Bài 5:
A. SABCFE = 2SADCFE
B. SABCFE < SADCFE
C. SABCFE = SADCFE
D. SABCFE > SADCFE
Đáp án: C
Giải thích:
Bài 6:
A. SAMC = 80 cm2
B. SABC = 120 cm2
C. SAMC = 20 cm2
D. SAMC = 40 cm2
Đáp án: C
Giải thích:
Kẻ AH ⊥ BC tại H. Ta có
SABC = AH. BC;
SAMC = AH.MC
Mà AM là đường trung tuyến nên M là trung điểm của
BC => BC = 2AM
Từ đó SABC = AH. BC
= SABC = AH. 2MC = 2SAMC
Suy ra SAMC = SABC
= . 40 = 20 cm2
Vậy SAMC = 20 cm2
Bài 7:
A. SABM = SABC
B. SABM = 3SAMC
C. SAMC = SABC
D. SABC = 4SAMC
Đáp án: C
Giải thích:
Kẻ AH ⊥ BC tại H. Mà BM = 3CM
=> BM = BC;
CM = BC;
Khi đó ta có
SABM = AH. BM
= AH. BC
=. (AH. BC)
= SABC suy ra A đúng.
SABM = AH. MB
= AH.3MC
= 3. (AH.MC)
= 3SAMC suy ra B đúng.
SABC = AH. BC
= AH.4MC = 4SAMC
=> SABC = 4SAMC
SAMC = SABC
Suy ra D đúng, C sai.
Bài 8:
A. 98 cm
B. 30 cm
C. 60 cm
D. 120 cm
Đáp án: C
Giải thích:
Gọi 1 cạnh góc vuông là x (cm; x>0).
Thì cạnh góc vuông còn lại là (x +14) cm.
Theo định lý Pytago ta có: x2 + (x +14)2 = 262.
x2 + x2 + 28x + 142 = 262
2x2 + 28x – 480 = 0
x2 + 14x – 240 = 0
x2 + 24x – 10x – 240 =0
x (x + 24) – 10 (x + 24) = 0
(x – 10) (x + 24) = 0
Suy ra hai cạnh góc vuông của tam giác
là 10 cm; 10 +14 = 24 cm.
Chu vi tam giác vuông là 10 + 24 + 26 = 60 cm.
Bài 9:
cạnh BC = 6 cm. Đường cao tương ứng với cạnh BC là:
A. 16 cm
B. 8 cm
C. 6 cm
D. 4 cm
Đáp án: B
Giải thích:
Gọi AH là đường cao ứng với cạnh BC. Theo công thức tính diện tích tam giác ta có
S = AH. BC
AH.6 = 24
AH = 8 cm.
Bài 10:
A. SABM = SABC
B. SABM = 5SAMC
C. SABC = 5SAMC
D. SABC = 4SAMC
Đáp án: C
Giải thích:
Bài 11:
A. 18 cm2
B. 15 cm2
C. 40 cm2
D. 20 cm2
Đáp án: D
Giải thích:
Từ công thức tính diện tích tam giác ta có
SABC = AH. BC
= 5.8 = 20 cm2.
Bài 12:
A. 15 cm2
B. 5 cm2
C. 6 cm2
D. 7, 5 cm2
Đáp án: C
Giải thích:
+ Áp dụng định lý Pytago cho tam giác vuông ABC ta có:
BC2 = AC2 + AB2
=> AB2 = 52 – 32
=> AB2 = 16 => AB = 4 cm
+ Suy ra
SABC = = 6 cm2.
Bài 13:
Khẳng định nào sau đây là đúng nhất?
A. AO = ON
B. BO = 3OM
C. BO < 3OM
D. Cả A, B đều đúng.
Đáp án: D
Giải thích:
+ Lấy P là trung điểm của CM.
Tam giác BCM có:
NP là đường trung bình của tam giác BMC (định nghĩa).
Suy ra NP // BM (tính chất đường trung bình).
Tam giác ANP có
=> AO = ON (định lý đảo của đường trung bình).
+ Ta có OM là đường trung bình của tam giác ANP (cmt)
nên OM = NP (1)
NP là đường trung bình của tam giác BCM
nên NP = BM (2)
Từ (1) và (2) suy ra BM = 4OM
=> BO = 3OM.
Vậy AO = ON; BO = 3OM.
Bài 14:
A. SABMN = SDCHK + SABMN
B. SACDE = SDCHK + SABMN
C. SDCHK = SACDE - SABMN
D. SDCHK = SACDE + SABMN
Đáp án: D
Giải thích:
Giả sử tam giác ABC vuông cân tại A có AB = AC = a.
Áp dụng định lý Pi-ta-go ta có:
BC2 = AB2 + AC2
= a2 + a2 = 2a2.
Ta có
=> SDCHK = SACDE + SABMN.
Bài 15:
biết BC = 13 cm; AC = 5 cm. Diện tích tam giác ABC là:
A. 30 cm2
B. 60 cm2
C. 40 cm2
D. 20 cm2
Đáp án: A
Giải thích:
+ Áp dụng định lý Pytago cho tam giác vuông ABC
ta có: BC2 = AC2 + AB2
=> AB2 = 132 – 52
=> AB2 = 144
=> AB = 12 cm
+ Suy ra
SABC = = 30 cm2.
Bài 16:
A. SABCD = AB
B. SABCD = DA. DC
C. SABC = AB.BC
D. SADC = AD. DC
Đáp án: B
Giải thích:
Vì ABCD là hình chữ nhật nên
SABCD = AD. DC = AB. AD nên A sai, B đúng
Ta có: ΔADC, ΔABC là các tam giác vuông
nên SADC = AD. DC;
SABC = AB. BC, do đó C, D sai.
Bài 17: Cho Δ ABC, có đường cao AH = BC thì diện tích tam giác là
A. BC2.
B. BC2.
C. BC2.
D. BC.
Đáp án: C
Giải thích:
Ta có diện tích của tam giác: S = 1/2b.h.
Trong đó: b là độ dài cạnh đáy, h là độ dài đường cao
Khi đó ta có : S = AH.BC = .BC.BC = BC2.
Bài 18: Δ ABC có đáy BC = 6cm, đường cao AH = 4cm. Diện tích Δ ABC là ?
A. 24cm2
B. 12cm2
C. 24cm.
D. 14cm2
Đáp án: B
Giải thích:
Ta có diện tích Δ ABC là S = AH.BC = .6.4 = 12( cm2 ).
Bài 19: Cho Δ ABC vuông tại A, có đáy BC = 5cm và AB = 4cm. Diện tích Δ ABC là ?
A. 12cm2
B. 10cm
C. 6cm2
D. 3cm2
Đáp án: C
Giải thích:
Áp dụng định lý Py – to – go ta có: AB2 + AC2 = BC2 ⇒ AC = √ (BC2 - AB2)
⇒ AC = √ (52 - 42) = 3cm.
Khi đó SABC = AB.AC = .4.3 = 6( cm2 )
Bài 20: Cho Δ ABC, đường cao AH. Biết AB = 15cm, AC = 41cm, HB = 12cm. Diện tích của Δ ABC là ?
A. 234( cm2 )
B. 214( cm2 )
C. 200( cm2 )
D. 154( cm2 )
Đáp án: A
Giải thích:
Áp dụng định lý Py – to – go ta có:
+ Xét Δ ABH có AH2 + BH2 = AB2 ⇒ AH = √ (AB2 - BH2)
⇒ AH = √ (152 - 122) = 9 ( cm ).
+ Xét Δ ACH có AC2 = AH2 + HC2 ⇒ HC = √ (AC2 - AH2)
⇒ HC = √ (412 - 92) = 40 ( cm ).
Khi đó SABC = AH.BC = AH( HB + HC ) = .9.( 12 + 40 ) = 234 ( cm2 ).
Bài 21: Cho tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 8cm. Hai đường cao xuất phát từ đỉnh B và C là BH và CK. Biết BH = 9cm. Tính CK
A. 12cm
B. 15cm
C. 9cm
D. 8cm
Đáp án: A
Giải thích:
Diện tích tam giác ABC là:
Suy ra: 3CK = 36 nên CK = 12cm
Bài 22: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm; AC = 8 cm. Tính độ dài đường cao xuất phát từ A?
A. 4cm
B. 4,5cm
C. 4,8cm
D. 5cm
Đáp án: C
Giải thích:
Áp dụng định lí Pytago vào tam giác ABC ta có:
BC2 = AB2 + AC2 = 62 + 82 = 100
Suy ra: BC = 10cm
Diện tích tam giác ABC là:
Gọi AH là đường cao xuất phát từ đỉnh A của tam giác ABC ,
Khi đó:
Suy ra: 5AH = 24 ⇔ AH = 4,8cm
Bài 23: Cho tam giác ABC có đường cao AH = 6cm, diện tích tam giác ABC là 30 cm2. Gọi M là trung điểm của BC. Tính diện tích tam giác ABM
A. 10cm2
B. 12cm2
C. 20cm2
D. 15cm2
Đáp án: D
Giải thích:
Bài 24: Cho tam giác ABC có diện tích bằng 40cm2. Gọi M là trung điểm của AC . Tính diện tích tam giác ABM?
A. 10cm2
B. 20cm2
C. 25cm2
D. Chưa thể kết luận
Đáp án: B
Giải thích:
Bài 25: Cho tam giác ABC có AB = 4cm và AC = 7cm. Gọi BH và CK theo thứ tự là đường vuông góc từ đỉnh B và C của tam giác. Tính BH/CK ?
A.
B.
C.
D. Đáp án khác
Đáp án: A
Giải thích:
Bài 26: Cho tam giác ABC có AB = 6cm và AC = 8cm . Gọi M và N theo thứ tự là trung điểm của AC và AB. Tính tỉ số 
A.
B. 2
C. 1
D. Chưa thể kết luận
Đáp án: C
Giải thích:
Các câu hỏi trắc nghiệm Toán lớp 8 có đáp án, chọn lọc khác:
Trắc nghiệm Diện tích hình thang có đáp án
Trắc nghiệm Diện tích hình thoi có đáp án
Trắc nghiệm Diện tích đa giác có đáp án