
Anonymous
0
0
TOP 40 câu Trắc nghiệm Bài Ôn tập Chương 2 (có đáp án 2023) - Toán 8
- asked 2 months agoVotes
0Answers
0Views
Trắc nghiệm Toán 8 Bài Ôn tập Chương 2
Bài 1:
A. Diện tích tam giác vuông bằng nửa tích hai cạnh góc vuông
B. Diện tích hình chữ nhật bằng nửa tích hai kích thước của nó
C. Diện tích hình vuông có cạnh a là 2a
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng
Đáp án: A
Giải thích:
+) Diện tích hình chữ nhật bằng tích hai kích thước của nó
+) Diện tích hình vuông có cạnh a là a2
+) Diện tích tam giác vuông bằng nửa tích hai cạnh góc vuông của tam giác vuông đó.
Bài 2:
A. Có tất cả các cạnh bằng nhau
B. Có tất cả các góc bằng nhau
C. Có tất cả các cạnh bằng nhau và các góc bằng nhau
D. Cả ba câu trên đều đúng
Đáp án: C
Giải thích:
Theo định nghĩa: Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và các góc bằng nhau.
Bài 3:
A. không thay đổi
B. tăng 4 lần
C. giảm 2 lần
D. tăng 2 lần
Đáp án: D
Giải thích:
Theo công thức tính diện tích hình chữ nhật S = a.b thì diện tích hình chữ nhật tỉ lệ thuận với chiều dài và chiều rộng của nó
Nếu a’ = 4a; b’ = b
thì S’ = a’.b’ = 4a. b = 2S
Do đó diện tích mới bằng 2 lần diện tích đã cho
Bài 4:
A. 1200
B. 600
C. 1400
D. 1350
Đáp án: C
Giải thích:
Số đo góc của đa giác đều 9 cạnh: =
Bài 5:
A. 35
B. 30
C. 70
D. 27
Đáp án: A
Giải thích:
Số đường chéo của hình 10 cạnh là: đường
Bài 6:
A. n = 7
B. n = 8
C. n = 9
D. n = 6
Đáp án: A
Giải thích:
Áp dụng công thức tính tổng số đo các góc trông đa giác n cạnh là:
(n – 2).1800 (với n ≥ 3), ta có:
(n – 2).1800 = 9000
=> (n – 2) = 9000 : 1800
=> n – 2 = 5 => n = 7
Bài 7:
A. 38cm
B. 76cm
C. 19cm
D.152cm
Đáp án: B
Giải thích:
Chiều dài hình chữ nhật là: 240 : 8 = 30cm
Chu vi hình chữ nhật là: 2.(30 + 8) = 76(cm)
Bài 8:
A. 60cm2
B. 30cm2
C. 45cm2
D. 32,5cm2
Đáp án: B
Giải thích:
Ta có: 52 + 122 = 169; 132 = 169
=> 52 + 122 = 132
Do đó đây tam giác đã cho là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là 5cm và 12cm.
Diện tích của nó là: (cm2)
Bài 9:
Đáp án: A
Giải thích:
Bài 10:
Đáp án: B
Giải thích:
Bài 11:
Các điểm M, N trên đường chéo BD sao cho BM = MN = ND. Tính diện tích tam giác CMN.
A. 12cm2
B. 24cm2
C. 36cm2
D. 6cm2
Đáp án: A
Giải thích:
Bài 12:
Biết AB = 7cm; CD = 10cm, diện tích của ABCD là 25,5cm2 thì độ dài AH là:
A. 2,5cm
B. 3cm
C. 3,5cm
D. 5cm
Đáp án: B
Giải thích:
Bài 13:
SMBC = SABCD.
A. M là điểm thuộc đoạn AB sao cho AM = MB
B. M là điểm thuộc đoạn AB sao cho AM = AB
C. M là trung điểm đoạn AB
D. M là điểm thuộc đoạn AB sao cho AM = AB
Đáp án: C
Giải thích:
Ta có SABCD = AB.BC;
SMBC = MB.BC
Để SMBC = SABCD
MB.BC = AB.BC
MB = AB
Mà M Є AB nên M là trung điểm đoạn AB.
Bài 14:
Hạ AH ⊥ BC, qua H kẻ HE ⊥ AB, HF ⊥ AC với E ЄAB; F Є AC.
1. Tính BC, EF.
A. BC = 10cm; EF = 4,8cm
B. BC = 10cm; EF = 2,4cm
C. BC = 12cm; EF = 5,4cm
D. BC = 12cm; EF = 5,4cm
Đáp án: A
Giải thích:
Áp dụng định lý Pitago trong tam giác ABC vuông tại A ta có:
Áp dụng định lý Pitago trong tam giác ABH vuông tại A ta có:
AH2 = AB2 – BH2 = 36 – BH2.
Áp dụng định lý Pitago trong tam giác ACH vuông tại A ta có:
AH2 = AC2 – HC2 = 64 – HC2
=> 36 – BH2 = 64 – HC2
36 – BH2 = 64 – (10 – BH)2 (do HC + BH = BC = 10)
28 – 100 +20BH – BH2 + BH2 = 0
20BH = 72
BH = 3,6
Xét tứ giác AEHF có: = 900 (gt)
=> AEHF là hình chữ nhật (dhnb)
=> AH = EF (hai đường chéo hình chữ nhật bằng nhau)
=> EF = AH = 4,8 cm
2. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của HB và HC. Tính diện tích tứ giác MNFE.
A. 18cm2
B. 6cm2
C. 12cm2
D. 24cm2
Đáp án: C
Giải thích:
Kẻ MP ⊥ EH (P Є EH), NQ ⊥ HF (Q Є HF) ta có:
MP và NQ lần lượt là đường trung bình của tam giác HBE và HFC
Bài 15:
Biết OA = 12cm, diện tích hình thoi ABCD là 168cm2. Cạnh của hình thoi là:
A.
B.
C.
D.
Đáp án: C
Giải thích:
Bài 16: Cho hình thang ABCD, đường cao ứng với cạnh DC là AH = 6cm; cạnh DC = 12cm. Diện tích của hình bình hành ABCD là:
A. 72cm2
B. 82cm2
C. 92cm2
D. 102cm2
Đáp án: A
Giải thích:
Ta có: SABCD = AH.CD
= 6.12 = 72(cm2)
Bài 17:
A. 9(cm2)
B. 18(cm2)
C. 9(cm2)
D. 27(cm2)
Đáp án: C
Giải thích:
Cạnh của tam giác đều là: AB = BC = CA = 18 : 3 = 6(cm)
Gọi AH là đường cao kẻ từ đỉnh A của tam giác ABC
Khi đó AH vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến của tam giác đều ABC.
Suy ra BH = HC = BC = .6 = 3(cm)
Áp dụng định lý Py-ta-go trong tam giác vuông AHB ta có:
Bài 18:
3cm. Gọi M là trung điểm của AB. DM cắt AC tại N.
1. Tính diện tích hình bình hành ABCD, diện tích tam giác ADM.
A. SABCD = 12cm2; SADM = 3cm2
B. SABCD = 12cm2; SADM = 6cm2
C. SABCD = 24cm2; SADM = 3cm2
D. SABCD = 24cm2; SADM = 6cm2
Đáp án: A
Giải thích:
+) SABCD = AH.CD = 4.3 = 12(cm2)
+) Vì M là trung điểm của AB
nên AM = AB = .4 = 2(cm)
Ta có chiều cao từ đỉnh D đến cạnh AM của tam giác ADM bằng chiều cao AH của hình bình hành.
=> SADM = AH.AM
= .3.2 = 3(cm2)
2. Tính diện tích tam giác AMN.
A. 4cm2
B. 10cm2
C. 2cm2
D. 1cm2
Đáp án: D
Giải thích:
Tứ giác ABCD là hình bình hành nên AC và BD cắt nhau tại trung điểm O của mỗi đường.
Xét tam giác ABD ta có: AO và DM là hai đường trung tuyến của tam giác.
Mà AO DM = {N} => N là trọng tâm tam giác ADB.
=> AN = DM (tính chất đường trung tuyến của tam giác)
Suy ra NM =
+) Hai tam giác AMN và ADM có cùng đường cao hạ từ A nên
Mà theo câu trước SADM = 3 cm2
=> SAMN = SADM = .3 = 1(cm2)
Bài 19: Cho Δ ABC vuông tại A, có đáy BC = 5cm và AB = 4cm. Diện tích Δ ABC là ?
A. 12cm2
B. 10cm
C. 6cm2
D. 3cm2
Đáp án: C
Giải thích:
Áp dụng định lý Py – ta – go ta có AB2 + AC2 = BC2 ⇒ AC = √ (BC2 - AB2)
⇒ AC = √ (52 - 42) = 3cm.
Khi đó SABC = 1/2AB.AC = 1/2.4.3 = 6( cm2 )
Bài 20: Cho Δ ABC, đường cao AH. Biết AB = 15cm, AC = 41cm, HB = 12cm. Diện tích của Δ ABC là ?
A. 234( cm2 )
B. 214( cm2 )
C. 200( cm2 )
D. 154( cm2 )
Đáp án: A
Giải thích:
Áp dụng định lý Py – ta – go ta có:
+ Xét Δ ABH có AH2 + BH2 = AB2 ⇒ AH = √ (AB2 - BH2)
⇒ AH = √ (152 - 122) = 9 ( cm ).
+ Xét Δ ACH có AC2 = AH2 + HC2 ⇒ HC = √ (AC2 - AH2)
⇒ HC = √ (412 - 92) = 40 ( cm ).
Khi đó SABC = 1/2AH.BC = 1/2AH( HB + HC ) = 1/2.9.( 12 + 40 ) = 234 ( cm2 ).
Bài 21: Hình thang có độ dài đáy lần lượt là 2√ 2 cm, 3cm và chiều cao là 3√ 2 cm. Diện tích của hình thang là ?
A. 2( 2 + √ 2 )cm2.
B. 3( 2 + 3/2√ 2 )cm2.
C. 3( 3 + √ 2 )cm2.
D. 3( 2 + (√ 2 )/2 )cm2
Đáp án: B
Giải thích:
Ta có: S = 1/2( a + b ).h
Khi đó ta có:
= 3√ 2 .( √ 2 + 3/2 ) = 3( 2 + 3/2√ 2 )cm2
Bài 22: Hình thang có độ dài đáy lần lượt là 6cm, 4cm và diện tích hình thang đó là 15cm2. Chiều cao hình thang có độ dài là ?
A. 3cm.
B. 1,5cm
C. 2cm
D. 1cm
Đáp án: A
Giải thích:
Diện tích của hình thang là S = 1/2( a + b ).h
⇒ ( a + b ).h = 2S ⇔ h = (2S)/(a + b).
Khi đó, chiều cao của hình thang là h = (2.15)/(6 + 4) = 3( cm ).
Bài 23: Cho hình bình hành ABCD ( AB//CD ) có AB = CD = 4cm, độ dài đường cao hình bình hành là h = 2cm. Diện tích của hình bình hành là?
A. 4( cm2 )
B. 8( cm2 )
C. 6( cm2 )
D. 3( cm2 )
Đáp án: B
Giải thích:
Ta có : S = a.h
Khi đó ta có: S = 4.2 = 8( cm2 ).
Bài 24: Cho hình thang vuông ABCD ( Aˆ = Dˆ = 900 ), trong đó có Cˆ = 450, AB = 2cm, CD = 4cm. Diện tích của hình thang vuông ABCD là
A. 3( cm2 )
B. 8( cm2 )
C. 4( cm2 )
D. 6( cm2 )
Đáp án: D
Giải thích:
Xét hình thang ABCD
Từ B kẻ BH ⊥ CD, khi đó ta được hình chữ nhật ABHD ⇒ AB = DH = 2cm
⇒ HC = CD - DH = 4 - 2 = 2cm.
+ Xét Δ BDC có BH là đường cao đồng thời là đường trung tuyến
⇒ Δ BDC là tam giác cân tại B.
Mà BCDˆ = 450 ⇒ BDCˆ = 450
⇒ DˆBC = 1800 - ( BCDˆ + BDCˆ ) = 1800 - 900 = 900.
⇒ Δ BDC là tam giác vuông cân tại B nên BH = 1/2DC = 2cm.
Do đó
Bài 25: Công thức diện tích hình thoi là ?
A. d1d2
B. 1/2d1d2
C. 2d1d2
D. Cả 3 đều sai.
Đáp án: B
Giải thích:
Diện tích của hình thoi là S = 1/2d1.d2
Trong đó d1,d2 lần lượt là độ dài hai đường chéo.
Bài 26: Cho hình thoi có độ dài hai đường chéo lần lượt là 8cm, 10cm. Diện tích hình thoi là?
A. 80cm2.
B. 40cm2.
C. 18cm2.
D. 9cm2.
Đáp án: B
Giải thích:
Diện tích của hình thoi là S = 1/2d1.d2
Trong đó d1,d2 lần lượt là độ dài hai đường chéo.
Khi đó, diện tích của hình thoi là Shình thoi = 1/2.8.10 = 40( cm2 )
Bài 27: Hình thoi có độ dài hai đường chéo lần lượt là a√ 2 ,cm, a√ 3 cm. Diện tích của hình thoi là ?
A. a2√ 6 ( cm2 )
B. (a2√ 6 )/3( cm2 )
C. (a2√ 6 )/2( cm2 )
D. (a2√ 5 )/2( cm2 )
Đáp án: C
Giải thích:
Diện tích của hình thoi là S = 1/2d1.d2
Trong đó d1,d2 lần lượt là độ dài hai đường chéo.
Khi đó, diện tích của hình thoi là Shình thoi = 1/2. a√ 2 . a√ 3 = (a2√ 6 )/2( cm2 )
Bài 28: Cho hình thoi ABCD có AB = BC = CD = DA = 4cm và BACˆ = 600. Diện tích của hình thoi ABCD là ?
A. 8( cm2 )
B. 8√ 3 ( cm2 )
C. 16( cm2 )
D. 16√ 3 ( cm2 )
Đáp án: B
Giải thích:
Xét hình thoi ABCD có BACˆ = 600.
Ta có ⇒ Δ ABD đều
⇒ AB = AD = BD = 4cm
Gọi H là giao điểm của hai đường chéo AC,BD.
Áp dụng định lí Py – ta – go ta có:
AH2 + HB2 = AB2 ⇒ AH = √ (AB2 - HB2)
⇒ AC = 2AH = 4√ 3 ( cm )
Do đó SABCD = 1/2AC.BD = 1/2.4√ 3 .4 = 8√ 3 ( cm2 )
Bài 29: Cho hình thoi ABCD có chu vi bằng 40cm và đường chéo BD = 8cm. Diện tích của hình thoi là ?
A. 16( cm2 )
B. 8√ 21 ( cm2 )
C. 16√ 21 ( cm2 )
D. 8( cm2 )
Đáp án: C
Giải thích:
Gọi H là giao điểm của hai đường chéo AC,BD.
⇒ HB = HD = 4( cm )
Theo giải thiết ta có:
PABCD = AB + BC + CD + DA = 40
⇒ AB = BC = CD = DA = 10( cm )
Áp dụng định lý Py – ta – go ta có :
AH2 + HB2 = AB2 ⇒ AH = √ (AB2 - HB2) = √ (102 - 42) = 2√ 21 ( cm )
⇒ AC = 2AH = 4√ 21 ( cm )
Do đó SABCD = 1/2.BD.AC = 1/2.4√ 21 .8 = 16√ 21 ( cm2 )
Bài 30: Diện tích hình chữ nhật thay đổi như thế nào nếu : Chiều dài tăng 4 lần, chiều rộng giảm 4 lần.
A. không đổi
B. Giảm 4 lần
C. Tăng 4 lần
D. Tăng 2 lần
Đáp án: A
Giải thích:
Nếu chiều dài tăng 4 lần, chiều rộng giảm đi 4 lần thì chiều dài, chiều rộng mới là 4a, 1/4b
Diện tích hình chữ nhật mới là Sm = 4a. 1/4b = ab = S.
⇒ Diện tích hình chữ nhật không đổi.
Các câu hỏi trắc nghiệm Toán lớp 8 có đáp án, chọn lọc khác:
Trắc nghiệm Định lý Ta-lét trong tam giác có đáp án
Trắc nghiệm Định lý đảo và hệ quả của định lý Ta-let có đáp án
Trắc nghiệm Tính chất đường phân giác của tam giác có đáp án
Trắc nghiệm Khái niệm về hai tam giác đồng dạng có đáp án
Trắc nghiệm Trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác có đáp án